Kết quả tìm kiếm cho "mở rộng đoạn đầu tuyến quốc lộ 91"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 313
9 tháng của năm 2024, với sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, ngành Y tế cơ bản đạt các chỉ tiêu HĐND tỉnh giao.
Thị trường bất động sản Cần Thơ tạo sóng thời điểm cuối năm với sự xuất hiện của hơn 200 sản phẩm đất nền từ dự án Nam Long II Central Lake. Được phát triển bởi chủ đầu tư danh tiếng và là nguồn cung đất nền hiếm hoi trong bối cảnh hiện nay, dự án dù chưa chính thức ra mắt đã nhanh chóng tạo ra hấp lực mạnh mẽ.
An Giang là địa phương gặp nhiều khó khăn trong việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và kết nối các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL. Với tư duy đổi mới, sáng tạo, khát vọng phát triển bền vững, nâng cao đời sống Nhân dân, tỉnh đã tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ, đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội hóa để phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông trong bối cảnh nguồn ngân sách rất hạn hẹp.
Sáng 4/10, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang đã tiếp xúc, gặp gỡ lãnh đạo UBND tỉnh, sở, ngành tỉnh trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Rủi ro an toàn hồ, đập với thủy điện Thác Bà lên cao những ngày qua, đến mức hơn 11.000 người dân ở Yên Bái phải sơ tán. Nhưng bây giờ, nỗi lo ấy đã được giải tỏa.
Thời gian qua, Ủy ban Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (LHTN) huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) đã triển khai thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ. Trong đó, có hoạt động định hướng, đồng hành cùng hội viên, thanh niên lập thân, lập nghiệp và phát huy vai trò thanh niên tham gia chuyển đổi số.
Việc đẩy nhanh tiến độ các công trình giao thông trọng điểm vừa góp phần hoàn thiện hạ tầng giao thông, tạo không gian, động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, vừa đóng góp vào tiến độ giải ngân vốn đầu tư công (vốn giao thông chiếm tỷ trọng lớn). Yêu cầu cần thiết hiện nay là tháo gỡ các vướng mắc về cung ứng nguồn nguyên liệu cát, tạo thuận lợi cho các công trình.
Bằng nhiều cố gắng, tiến độ giải ngân từ đầu năm đến nay của An Giang cao hơn bình quân cả nước. Tuy nhiên, để đạt tiến độ giải ngân ít nhất 95% kế hoạch vốn năm 2024, cần tháo gỡ 2 vướng mắc lớn: Công tác giải phóng mặt bằng và nguồn nguyên liệu cát phục vụ công trình.
Trong bộn bề vòng quay cuộc sống, đâu đó trên đường chúng ta bắt gặp những con người đôn hậu, chất phác tự nguyện rà đinh, vá đường, đem lại an toàn giao thông, tạo hiệu ứng tốt trong xã hội.
Qua hơn 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 2021 - 2030, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020 - 2025, với sự quyết tâm của toàn hệ thống chính trị, doanh nghiệp (DN) và Nhân dân trong tỉnh, KTXH An Giang có nhiều khởi sắc, tăng trưởng vững chắc qua từng năm.
An Giang có lợi thế vị trí chiến lược địa kinh tế, địa chính trị, có cửa khẩu quốc tế đường bộ, đường sông và là vùng nông nghiệp đặc hữu với điều kiện thuận lợi về thổ nhưỡng, nguồn nước ngọt... mang đến nhiều cơ hội, tiềm năng để tỉnh phát triển trên các trụ cột kinh tế - xã hội (KTXH). Tận dụng tốt lợi thế, tỉnh đang đẩy mạnh công tác quy hoạch, đảm bảo phát triển đô thị bền vững theo hướng từ đô thị xanh đến đô thị thông minh trên cơ sở đảm bảo phát triển hài hòa giữa thành thị và nông thôn.
2024 là năm bứt phá để hoàn thành chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) lần thứ XII, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Nhiệm vụ chính trị trong những tháng còn lại của năm khá nặng nề, nhiều thách thức, đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức thành phố phải phát huy mạnh mẽ tinh thần trách nhiệm, sáng tạo, đột phá trong thực hiện nhiệm vụ.